Trẻ con là những đối tượng dễ bị bệnh do sức đề kháng còn yếu, đặc biệt là ở những bộ phận như tai, mắt. Có rất nhiều bạn đưa ra câu hỏi đó là đối với việc khám tai, chúng ta sẽ cần chuẩn bị những gì và khi đối tượng là trẻ nhỏ thì có cần phải lưu ý gì hay không? Câu trả lời cho các vấn đề trên sẽ được chúng tôi giải đáp ngay bây giờ, đừng bỏ lỡ nhé.

>>> Xem thêm : khám online - bạn có hiểu sai điều này về khám tai tại nhà không

Trẻ em là một trong những đối tượng dễ bị mắc các bệnh, đặc biệt là về tai chẳng hạn như viêm tai giữa mãn tính, điếc tai,.. Những đứa trẻ có thể nói được thì việc nhận biết tình trạng của chúng sẽ dễ dàng hơn rất nhiều, nó sẽ nói cho bạn biết mình bị đau ở đâu, đau ra sao,.. Ngược lại, trẻ nhỏ chưa nói được thì chỉ có thể dựa trên những biểu hiện bên người để đưa ra những phán đoán sơ bộ. Nếu bạn nhìn thấy trẻ có biểu hiện như sốt kéo dài, quấy khóc và thường xuyên dùng tay kéo tai thì có thể chúng đang gặp vấn đề về tai đấy.
Việc khám tai tại nhà cần phải tuân theo một quy trình nhất định và bạn nên nắm rõ điều này. Đầu tiên, cần chú ý tới tư thế của người được thăm khám. Ngồi chính là tư thế được khuyến cáo khi thực hiện thao tác vì chúng giúp bạn thấy rõ nhất tình trạng của tai. Bạn có thể để trẻ ngồi trên đùi, đầu kê trên ngực bạn, nghiêng về một bên. Nếu lớn hơn một chú thì gác đầu trên vai để có góc nhìn tốt nhất. Càng có góc nhìn rộng, đủ ánh sáng thì việc quan sát càng hiệu quả hơn.

Hiện nay, công nghệ kỹ thuật phát triển thêm vào đó là sự phủ sóng rộng rãi của mạng internet, rất nhiều công việc có thể tiến hành từ xa, trong đó có cả kiểm tra bệnh. Thế nhưng chúng ta cũng cần phải chuẩn bị rất nhiều thứ cũng như trang bị đầy đủ trang thiết bị để việc khám từ xa đạt hiệu quả, nhất là bộ phận phức tạp như tai.

>>> Xem thêm : Hỏi bác sĩ phụ sản - khám tai tại nhà và những điều quan trọng nhất phụ huynh phải biết